image banner
 
No title...
No title...
No title...
No title...
No title...
No title...
No title...
No title...

Giới thiệu

Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng (gọi tắt là Khu DTSQ) là một vùng sinh thái rộng lớn nằm ở phía Đông - Bắc của tỉnh Gia Lai, tiếp giáp với 03 tỉnh Kon Tum, Quảng ngãi và Bình Định. Đây là nơi lưu giữ hệ động thực vật phong phú, đa dạng có tính đa dạng sinh học bậc nhất của Việt Nam. 

1.1. Vị trí địa lý

- Vĩ độ: 13°47'13" - 14°36'34"

- Kinh độ: 108°0'31" - 108°47'56" 

- Điểm trung tâm: 108°24'13,67"E; 14°11'46,241"N

1.2. Diện tích

Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cao nguyên Kon Hà Nừng có tổng diện tích 413.511,67 ha, bao gồm:

- Vùng lõi: 57.439,83 ha, bao gồm toàn bộ diện tích Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (Vùng lõi 1) và Khu BTTN Kon Chư Răng (Vùng lõi 2).

- Vùng đệm152.693,98 ha, bao gồm: Công ty TNHH MTV LN Trạm Lập, Công ty TNHH MTV LN Đăk Rong; và một số xã ở huyện Đak Đoa, Mang Yang, Kbang.

- Vùng chuyển tiếp: có diện tích 203.377,86 ha, bao gồm một số xã ở các huyện: Chư Păh, Đak Đoa, Mang Yang, Đak Pơ, Kbang thị xã An Khê.

  Xem Thêm
Tin tức - Sự kiện
  • Nằm giữa đại ngàn Tây Nguyên hùng vĩ, khu Dự trữ sinh quyển thế giới (KDTSQTG) Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) là điểm đến lý tưởng dành cho những ai yêu thiên nhiên, văn hóa bản địa và những hành trình khám phá. Với hệ sinh thái rừng đặc dụng phong phú, cảnh quan nguyên sơ và văn hóa cộng đồng đậm đà bản sắc, nơi đây còn là kho tàng đa dạng sinh học và không gian trải nghiệm đầy cảm xúc cho những người trẻ yêu thiên nhiên.
    Du lịch trải nghiệm Kon Hà Nừng - Hành trình trưởng thành và gắn kết với thiên nhiên
  • Ngày 28/3/2025, tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng đã diễn ra buổi xét duyệt đề cương nghiên cứu khoa học trong khuôn khổ Chương trình Hỗ trợ Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2025 do Hội động vật học Frankfurt (FZS) tài trợ. Đây là một hoạt động thường niên nhằm tạo điều kiện cho sinh viên phát triển kỹ năng nghiên cứu và tham gia vào các dự án bảo tồn thiên nhiên, sinh học và đa dạng sinh học.
    Những đề tài được nhận Học bổng Hỗ trợ Sinh viên Nghiên cứu Khoa học năm 2025 (FZS Research Funding Program)
  • Năm 2025, Hội Động Vật Học Frankfurt (FZS) tiếp tục triển khai Chương trình hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học (NCKH) dành cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN). Học bổng mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên đam mê NCKH phát triển năng lực nghiên cứu, đóng góp cho khoa học và bảo tồn thiên nhiên.
    Thông báo về Học bổng hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2025
  • Khu dự trữ sinh quyển thế giới Kon Hà Nừng với hàng ngàn ha rừng tự nhiên được ví như “lá phổi xanh” khổng lồ điều hòa cho toàn vùng Tây Nguyên.
    Rừng Kon Hà Nừng - lá phổi xanh giữa đại ngàn Tây Nguyên
  • Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) thế giới cao nguyên Kon Hà Nừng được đánh giá là đại diện tiêu biểu cho hệ sinh thái rừng của khu vực Tây Nguyên mức độ đa dạng sinh học rất cao.
    Bảo tồn và phát huy giá trị Khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng
Hoạt động
  • Khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa đang dần khẳng định vị trí trong hệ sinh thái khởi nghiệp chung của tỉnh Gia Lai. Điều đó cho thấy tài nguyên tại chỗ đang dần được khai mở bởi những người trẻ có tri thức và khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương.
    Khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa
  • Khu dự trữ sinh quyển Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) đã được thông qua tại phiên họp thứ 33 của Hội đồng Điều phối quốc tế Chương trình Con người và sinh quyển UNESCO (ICC-MAB) diễn ra tại Nigeria.
    Hấp dẫn khu dự trữ sinh quyển thế giới Kon Hà Nừng
  • Trước năm 1995, trên địa bàn Gia Lai có một đơn vị kinh tế lâm nghiệp là Liên hiệp Lâm-nông-công nghiệp Kon Hà Nừng (huyện Kbang). Trong lịch sử tồn tại gần 20 năm của Liên hiệp, điều có lẽ không nhiều người được biết là Liên Xô đã từng có một dự định hợp tác toàn diện về lâm nghiệp với đơn vị này.
    Từng có một dự định hợp tác kinh tế Việt Nam-Liên Xô tại Kon Hà Nừng
  • Kế hoạch hành động (KHHĐ) đa dạng sinh học (ĐDSH) năm 1995 được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 845-TTg ngày 22/12/1995 được xem là một chính sách nền tảng đầu tiên của Việt Nam trong nỗ lực bảo tồn thiên nhiên (BTTN) và tài nguyên ĐDSH, nhất là sau khi trở thành quốc gia thành viên Công ước ĐDSH năm 1994. Kể từ đó đến nay, trải qua 20 năm thực hiện và phát triển, sự nghiệp bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam đã đạt được một số thành quả quan trọng. Tuy nhiên, tài nguyên ĐDSH và nỗ lực bảo tồn của Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức bởi xu hướng suy giảm, suy thoái trước áp lực của gia tăng dân số, đánh đổi cho ưu tiên phát triển kinh tế và cải thiện tình trạng nghèo đói của dân cư khu vực nông thôn, miền núi. Bài viết này tóm tắt một số thành tựu và thách thức chính của công tác bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam, đồng thời đưa ra một số kiến nghị cho việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược về bảo tồn ĐDSH trong giai đoạn mới<
    NHÌN LẠI 20 NĂM BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC
  • Kon Ka Kinh có tên trong danh sách các khu rừng đặc dụng Việt Nam theo Quyết định số 194/CT, ngày 09/8/1986 của Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng, là khu bảo tồn thiên nhiên có diện tích 28.000 ha nhằm “Bảo tồn rừng á nhiệt đới núi cao với các loài hạt trần” (Cao Văn Sung, 1995).
    XÁC ĐỊNH PHÂN BỐ, TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI PƠ MU (FOKIENIA HODGINSII (DUNN) A. HENRY ET THOMAS) LÀM CƠ SỞ BẢO TỒN LOÀI TẠI VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH – TỈNH GIA LAI
Cao nguyên KON HÀ NỪNG - Khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận
Đơn vị tham gia
Thống kê truy cập
  • Đang online: 6
  • Hôm nay: 211
  • Trong tuần: 1 544
  • Tất cả: 20365